Hội nhập
Ghi danh
4:31 CH
Thứ Sáu
26
Tháng Tư
2024
31 Tháng Mười 20237:00 SA(Xem: 1812)
1. Những ai trung thành phụng sự Mẹ bằng cách lần Chuỗi Mân Côi sẽ nhận được những ơn cao cả. 2. Mẹ hứa sẽ ban những ơn lớn lao và sự che chở đặc biệt cho những ai lần Chuỗi Mân Côi. 3. Kinh Mân Côi sẽ là vũ khí cực mạnh chống lại hỏa ngục, tiêu diệt thói xấu, giảm tẩy tội lỗi và chiến thắng ma quỷ. 4. Kinh Mân Côi sẽ khiến nhân đức và các việc lành phát triển; sẽ đem lại nhiều lòng thương xót của Chúa xuống trên các linh hồn; sẽ rút lòng họ khỏi sự yêu mến thế tục và sự hư ảo của nó, và sẽ dẫn đưa họ đến ước ao những sự vĩnh cửu. Ôi, những linh hồn ấy sẽ được thánh hóa biết bao bởi những ý nghĩa này!
20 Tháng Năm 20218:30 CH(Xem: 5112)
Trong những khó khăn và nguy hiểm, hãy nhớ đến Mẹ – hãy réo gọi Mẹ! Đừng để danh thánh Mẹ rời xa môi miệng bạn. Hãy tưởng nghĩ đến Mẹ luôn luôn! Có Mẹ, bạn sẽ không lạc lối. Được Mẹ chở che, bạn sẽ không sợ gì. Mẹ sẽ dẫn bạn đến với Chúa Giêsu, Đấng Cứu Độ của bạn!”
07 Tháng Mười 20161:17 CH(Xem: 15729)
Ở thành Chieti miền Naple, có một người làm nghề đặt nợ ăn lãi. Y chẳng biết ai, chỉ biết có tiền. Với hạng khổ rách áo ôm y cũng chẳng thông cảm mà còn bóc lột tận xương tủy, chẳng tha. Chúa đã phạt y phải bệnh phong hủi từ đầu đến chân. Bao nhiêu tiền của đổ ra để uống thuốc cũng đều vô ích, tiền mất tật mang. Không còn trông được người thế gian cứu chữa, Y chạy đến Đức Mẹ Loretta và vẫn tha thiết xin Mẹ cứu chữa rồi sai người bỏ vào hòm tiền khấn nơi bàn thờ Đức Mẹ một trăm đồng vàng.
BÀI MỚI NHẤT
Còn theo Đức Phanxicô: “Kinh Mân Côi là kinh đi theo tôi suốt đời. Đó là kinh của những người đơn sơ và của các thánh.” Trong phần kết luận, linh mục Amorth nhấn mạnh đến vai trò trọng tâm của Mẹ Maria trong cuộc chiến chống sự dữ. Một cuộc chiến mà cá nhân ngài, trong tư cách là người trừ quỷ ngài đã chạm trán, đối với ngài, đây là cuộc chiến thách đố lớn nhất của thời buổi này.
Và rồi đêm nào cũng thế.. cho đến một lần kia anh tìm được cây thập giá vừa ý nhất, nhẹ nhàng và êm ái nhất, vác về nhà. Nhưng ôi khi nhìn kỹ lại thì ra đó chính là cây thập giá đầu tiên mà Chúa đã trao cho anh ngày nào !
Con xin kính chào quý Tuyên Uý, quý anh chị trong Ban Chấp Hành Tổng Hội Mân Côi. Con mới bổ nhiệm chị Lucia Trần thị Hội làm Hội trưởng MC tại Tp Portland.
KHÁCH THĂM VIẾNG
100,000

Suy Tư Về Việc Hoa Kỳ Chấp Thuận Hôn Nhân Đồng Giới

06 Tháng Bảy 201512:57 CH(Xem: 13528)
 
 
Ngày 26-6-2015, Hoa Kỳ đã hợp pháp hóa việc hôn nhân đồng giới. Một tiếng sét ngang tai đối với người Công giáo. Chúng ta nên làm gì?
Gia dinh Thanh Gia 
Hôn nhân truyền thống là điều tốt lành của Thiên Chúa, sự thiết lập này được thể hiện qua việc kết hợp của một người nam và một người nữ, nhờ đó mà xã hội phát triển. Nhưng người ta không tin như vậy. Đa số thất vọng với quyết định của Hoa Kỳ về việc chấp nhập hôn nhân đồng giới. Kinh khủng quá!
 
Cơn cám dỗ này là sự hôi thối sỉ nhục trong góc thánh thiện, là đào hố sâu dưới chân chúng ta, là cú đá ngược bất ngờ khiến chúng ta thất vọng. Nhưng chúng ta vẫn khả dĩ làm tốt hơn bằng cách ấp ủ Tám Mối Phúc:
 
Hãy vui mừng, không chỉ trong quyết định, mà còn vui mừng trong Chúa, và hãy tạ ơn Chúa trong mọi hoàn cảnh. Chúa Giêsu nói: “Phúc thay anh em khi vì Thầy mà bị người ta sỉ vả, bách hại và vu khống đủ điều xấu xa. Anh em hãy vui mừng hớn hở, vì phần thưởng dành cho anh em ở trên trời thật lớn lao. Quả vậy, các ngôn sứ là những người đi trước anh em cũng bị người ta bách hại như thế” (Mt 5:11).
 
Vui mừng cái gì? Hãy chú ý những điều quan trọng: Thiên Chúa vẫn hiện hữu, không phải Ngài không biết, nhưng Ngài làm ngơ và chờ đợi chúng ta ăn năn sám hối; sự chết và sự phục sinh của Đức Kitô vẫn mãi là sức mạnh cứu độ đối với mọi người; Tin Mừng vẫn làn tỏa khắp nơi; Tòa án Tối cao hoặc Quốc hội Hoa Kỳ không thể chống lại Giáo Hội của Đức Giêsu Kitô, vì Ngài đã xác định với giáo hoàng tiên khởi: “Anh là Phêrô, nghĩa là Tảng Đá, trên tảng đá này, Thầy sẽ xây Hội Thánh của Thầy, và quyền lực tử thần sẽ không thắng nổi” (Mt 16:18). Chắc chắn “không có gì tách chúng ta khỏi tình yêu của Thiên Chúa nơi Đức Giêsu Kitô” (Rm 8:35). Nước Thiên Chúa sẽ ngự đến – và vẫn có những công việc để chúng ta làm trong Giáo Hội và trong xã hội ngày nay.
 
HÃY SÁM HỐI. Hiện nay một cơn cám dỗ khác đang nhắm vào các sức mạnh về chính trị, xã hội, triết học, tâm linh, để chống lại Giáo Hội và giáo huấn luân lý. Thánh Phaolô khuyên chúng ta khi tham gia cuộc chiến thiêng liêng: “Anh em hãy tìm sức mạnh trong Chúa và trong uy lực toàn năng của Người. Hãy mang toàn bộ binh giáp vũ khí của Thiên Chúa, để có thể đứng vững trước những mưu chước của ma quỷ. Vì chúng ta chiến đấu không phải với phàm nhân, nhưng là với những quyền lực thần thiêng, với những bậc thống trị thế giới tối tăm này, với những thần linh quái ác chốn trời cao. Bởi đó, anh em hãy nhận lấy toàn bộ binh giáp vũ khí của Thiên Chúa; như thế, anh em có thể vận dụng toàn lực để đối phó và đứng vững trong ngày đen tối” (Ep 6:10-13). Chúng ta nên làm gì và có thái độ thế nào khi xã hội loại bỏ các giá trị đạo đức? Hành động trái ngược đã bộc lộ nỗi sợ hãi và dịnh kiến. Đam mê của chúng ta có nguồn gốc từ tội lỗi liên quan tình dục, lãnh đạm với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, thói tham lam, thói giả hình, tính vị kỷ,... Tu thân rồi mới tề gia, sau đó mới khả dĩ trị quốc và bình thiên hạ. Bắt đầu là điều khó, bắt đầu từ chính mình lại càng khó hơn. Nhưng ai cũng PHẢI bắt đầu. Tu thân là sửa tính nết, canh tân lối sống, sám hối tội lỗi: “Phúc thay ai sầu khổ, vì họ sẽ được Thiên Chúa ủi an” (Mt 5:5).
 
HÃY SUY NGHĨ LẠI. Hãy suy nghĩ về những gì mình đã làm, đang làm và sẽ làm. Hôn nhân đồng giới là trái tự nhiên, là “cặp đôi KHÔNG hoàn hảo”.
 Marriage Equality WEB
Một vấn đề đòi hỏi suy nghĩ nghiêm túc là việc ly hôn, ly thân và tái hôn. Kinh Thánh nói nhiều về hôn nhân. Sách Khôn Ngoan cảnh báo: “Họ quả không coi trọng mạng sống và xem thường cuộc hôn nhân trong sạch. Người này giăng bẫy sát hại người kia, người ta giết nhau bằng thủ đoạn hoặc làm khổ nhau vì chuyện ngoại tình. Nơi đâu cũng hỗn loạn: đổ máu và giết người, cướp giật và lừa đảo, nhũng lạm, bất tín, bạo loạn, bội thề. Vàng thau lẫn lộn, bội nghĩa vô ân, tâm hồn nhơ nhuốc, dục tình đồi bại, rồi hôn nhân hỗn loạn, ngoại tình và phóng đãng” (Kn 14:24-26). Thiên Chúa quả quyết: “Ta ghét việc rẫy vợ, và kẻ lấy thói bạo tàn làm áo che thân. Hãy coi chừng và chớ phản bội!” (Mlk 2:16). Và Chúa Giêsu dạy: “Sự gì Thiên Chúa đã phối hợp, loài người không được phân ly” (Mt 19:6; Mc 10:9). Đó là Ngài nói về hôn nhân lưỡng tính (một nam và một nữ) chứ không là hôn nhân đồng tính (một nam và một nam, hoặc một nữ và một nữ). Thế nhưng người ta nới lỏng Luật Chúa và không tôn trọng lời thề hôn nhân. Người ta coi thường Thánh Ân nên không muốn tuân giữ Thánh Luật. Sự mâu thuẫn đã làm đảo lộn trật tự xã hội vì người ta muốn thoát ra khỏi Giáo Hội. Giáo Hội cấm ly hôn chứ không cấm tái hôn, nhưng chỉ tái hôn khi một người không còn (qua đời) chứ không tái hôn sau khi ly hôn.
 
Ai khao khát sự công chính thì sẽ được mãn nguyện: “Phúc thay ai khát khao nên người công chính, vì họ sẽ được Thiên Chúa cho thoả lòng” (Mt 5:6). Nhưng khao khát thì phải hành động chứ không “há miệng chờ sung rụng”.
 
HÃY SẮP ĐẶT LẠI. Chúng ta đang “sống lưu vong” và “lữ hành trần gian”. Một thanh niên Miến Điện đến Hoa Kỳ vài tháng trước. Anh ta nói rằng ở Miến Điện, các Kitô hữu bị hạn chế xây dựng nhà thờ và trường học. Hành vi thù địch về xã hội và chính trị đã khiến anh chống đối, anh phải trốn sang Indonesia. Tại đây, anh bị tù 7 tháng vì không có giấy tờ tùy thân. Nhờ tổ chức World Relief, anh được đến Hoa Kỳ, phải “vật lộn” với ngôn ngữ mới và văn hóa mới, trong khi phải nuôi sống gia đình với số lương bèo bọt. Nghĩa là anh ta phải sắp xếp lại mọi thứ để sớm thích nghi với hoàn cảnh mới với mọi thứ mới.
 
Đó là một dạng sống lưu vong, dù xã hội Hoa Kỳ vẫn cho phép tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, tôn trọng nhân quyền, cho phép công dân tham công việc gia quản trị. Tự do luôn có sẵn hầu như ở mọi nơi trên thế giới. Kiến tạo hòa bình là điều tốt chung: “Phúc thay ai xây dựng hoà bình, vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa” (Mt 5:9). Nói chung, chúng ta phải sắp xếp lại quan điểm và hoạt động chính trị.
 
HÃY VƯƠN XA. Vấn đề hôn nhân đồng giới đã được hợp pháp hóa ở Hoa Kỳ, chúng ta buồn nhưng chúng ta lại có cơ hội để xây dựng các mối quan hệ đơm hoa kết trái với những người ghét các Kitô hữu: “Hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em” (Mt 5:44; Lc 6:27). Về điểm này, người Công giáo chúng ta bị coi là mối đe dọa đối với chính trị. Chúng ta “mất mát” về vấn đề hôn nhân đồng giới, mối đe dọa đã không còn. Chúng ta hãy mong đợi những cơ hội mới để có dịp chia sẻ về Lòng Chúa Thương Xót: “Phúc thay ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương” (Mt 5:7). Đó chính là Tin Mừng vậy.
 
HÃY TỰ HÀO. Thánh Phaolô động viên: “Hãy vui mừng và gắng nên hoàn thiện. Hãy khuyến khích nhau, hãy đồng tâm nhất trí và ăn ở thuận hoà. Như vậy, Thiên Chúa là nguồn yêu thương và bình an, sẽ ở cùng anh em” (2 Cr 13:11). Vả lại, chính Thiên Chúa đã kêu gọi chúng ta ngay trong bước ngoặt lịch sử này – Hoa Kỳ chấp thuận hôn nhân đồng giới. Trong quá khứ, Giáo Hội hồi thế kỷ IV có trách nhiệm suy tư vầ bản chất của Đức Kitô, Giáo Hội hồi thế kỷ XVI có trách nhiệm suy tư về mối quan hệ giữa đức tin và công việc, còn hiện nay, Giáo Hội có trách nhiệm suy tư về vấn đề giới tính. Điều chúng ta dạy và việc chúng ta làm trong thời đại chúng ta sẽ định hình tư tưởng của Giáo Hội và cuộc sống đối với các thế hệ tương lại.
 
Đây không chỉ là lời kêu gọi đối với các vị lãnh đạo quốc gia và Giáo Hội, mà còn đối với mỗi gia đình Kitô giáo. Dù chúng ta có đi vận động hành lang ở sảnh Quốc hội hay không để xem việc buôn bán người hoặc dạy trẻ em về tặng phẩm tình dục quý giá thế nào, chúng ta vẫn đang củng cố và định hình giáo huấn của Giáo Hội về giới tính.
 
Chúng ta đang bước vào tương lai chưa biết sẽ đáng quan ngại hay hay không, nhưng cần có lòng khiêm nhu và tự tin: “Phúc thay ai hiền lành, vì họ sẽ được Đất Hứa làm gia nghiệp” (Mt 5:4). Đức Kitô là Thiên Chúa Ngôi hai và vẫn là Hoa Tiêu điều khiển Con Tàu Giáo Hội. Phúc cho ai chân nhận điều này, vì họ sẽ được Nước Trời làm gia nghiệp đời đời!
 
MARK GALLI
TRẦM THIÊN THU (Chuyển ngữ từ ChristianityToday.com)
Đạo tốt lành bảo đảm như thế mà không theo thì quá uổng. Thế mà, có người lại bỏ đạo Công giáo đi theo đạo khác cho dễ chịu hơn. Buồn 5 phút. Tôi nhớ lại lời Chúa đã phán xưa: Đường chật hẹp đưa tới sự sống thì ít người vào, đường rộng rãi đưa tới sự chết thì nhiều người nhào vô!!!
Đạo tốt lành bảo đảm như thế mà không theo thì quá uổng. Thế mà, có người lại bỏ đạo Công giáo đi theo đạo khác cho dễ chịu hơn. Buồn 5 phút. Tôi nhớ lại lời Chúa đã phán xưa: Đường chật hẹp đưa tới sự sống thì ít người vào, đường rộng rãi đưa tới sự chết thì nhiều người nhào vô!!!
Thế nhưng, Chúa Giêsu đã tuyên bố một câu làm tôi "nhột" và đáng ngại: "Ai tuyên bố nhận Thầy trước mặt thiên hạ, thì Thầy cũng sẽ tuyên bố nhận người ấy trước mặt Cha Thầy, Đấng ngự trên trời. Ai chối Thầy trước mặt thiên hạ, thì Thầy cũng sẽ chối người ấy trước mặt Cha Thầy, Đấng ngự trên trời (Mt 10, 32-33). Bỏ đạo Công giáo của Chúa Giêsu tức là "chối Thầy" rồi còn gì!
Vậy, xin quí vị coi chừng và tránh tiếp xúc với bất cứ ai dù Tin lành, dù Mormon, dù Jehova witness, Ước gì mùa Chay họ biết trở về với Tình thương Chúa đang chờ đợi họ. Ai khôn thì giữ đức tin cho mình và cho con cháu. Tránh dịp tội là hơn bạo dạn với dịp tội như bà Evà xưa rồi bị lừa mà ăn trái cấm, để hại cho mình và con cái muôn đời. Chúa Giêsu lưu ý: "Được lời lãi cả mọi sự thế gian mà mất linh hồn nào được ích gì" (Mt 16,26)
Vấn đề này thuộc lãnh vực thần học, đã được Công đồng Vaticano 2 trình bày trong Hiến chế tín lí về Giáo hội trong số 10. Xin vắn tắt như sau: Tư tế (hay Linh mục-priest) để hiến dâng của lễ cứu độ loài người. Ngôn sứ (thường gọi là Tiên tri-prophet) để loan báo Tin Mừng Nước Trời.
CHÚA GIÊSU ĐÃ LẬP GIÁO HỘI NÀO TỪ ĐẦU: CHÍNH THỐNG? TIN LÀNH? ANH GIÁO? CÔNG GIÁO? Tại sao chỉ có Giáo Hội Công Giáo mới dám tự nhận mình là Giáo Hội chân thật đã được Chúa Kitô thiết lập? Tại sao quả quyết được rằng: Giáo Hội Công Giáo mới được xây dựng trên nền tảng lời tuyên xưng Đức Tin của Thánh Phêrô và của các Tông Đồ, gồm đủ ba đặc tính là thánh thiện, công giáo và tông truyền?
Tui ban con o day no “cai nhau” ve vu nay, no noi la Catholic la Christian, nhung con thay la Christian noi ve nhung nguoi Tin Lanh, Chinh Thong Giao, Anh Giao,v.v. con có giải thich cho tui no biet mot it su khac nhau giua Catholic va Christian, chang han nhu CG tin Đức Mẹ dong trinh va tin cac thanh thong cong, trong khi Christian thi khong. Nhung chuyen lien quan den ton giao va chinh tri con rat ngai noi, vi se co nguoi khong cung quan diem voi minh, nhung tui no cu khang khang, lam con cũng…..ngứa miệng.
Tui ban con o day no “cai nhau” ve vu nay, no noi la Catholic la Christian, nhung con thay la Christian noi ve nhung nguoi Tin Lanh, Chinh Thong Giao, Anh Giao,v.v. con có giải thich cho tui no biet mot it su khac nhau giua Catholic va Christian, chang han nhu CG tin Đức Mẹ dong trinh va tin cac thanh thong cong, trong khi Christian thi khong. Nhung chuyen lien quan den ton giao va chinh tri con rat ngai noi, vi se co nguoi khong cung quan diem voi minh, nhung tui no cu khang khang, lam con cũng…..ngứa miệng.
Tui ban con o day no “cai nhau” ve vu nay, no noi la Catholic la Christian, nhung con thay la Christian noi ve nhung nguoi Tin Lanh, Chinh Thong Giao, Anh Giao,v.v. con có giải thich cho tui no biet mot it su khac nhau giua Catholic va Christian, chang han nhu CG tin Đức Mẹ dong trinh va tin cac thanh thong cong, trong khi Christian thi khong. Nhung chuyen lien quan den ton giao va chinh tri con rat ngai noi, vi se co nguoi khong cung quan diem voi minh, nhung tui no cu khang khang, lam con cũng…..ngứa miệng.
-Tin mừng Chúa Giêsu theo thánh Matthêu chương 10 ghi tên 12 Tông đồ, trong đó có thánh Tađeô: 10,3 …và ông Tađêô (Thaddeus).
Nhưng để đạt được điều ấy, tiên vàn là gia đình cần phải liên kết chặt chẽ với Thiên Chúa. Kinh nghiệm mục vụ gia đình cho chúng tôi thấy rằng, thường thường, trước khi một cuộc hôn nhân tan vỡ, ly dị, vợ chồng đã ‘ly dị’ với Chúa trong đời sống mình; và khi cha mẹ con cái trong gia đình mất cảm thông, hiệp nhất, thì trước đó, họ đã mất mối thông hiệp với chính Thiên chúa. Cho nên, để xét mình và chấn chỉnh hạnh phúc, gia đình cũng cần phải nhớ lại lời Đức Cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận rằng: “Tại sao con buồn phiền, âu lo, bất an? Phải chăng vì có điều gì con đã làm không vui lòng Chúa?” (xc Đường Hy Vọng)
Nhưng để đạt được điều ấy, tiên vàn là gia đình cần phải liên kết chặt chẽ với Thiên Chúa. Kinh nghiệm mục vụ gia đình cho chúng tôi thấy rằng, thường thường, trước khi một cuộc hôn nhân tan vỡ, ly dị, vợ chồng đã ‘ly dị’ với Chúa trong đời sống mình; và khi cha mẹ con cái trong gia đình mất cảm thông, hiệp nhất, thì trước đó, họ đã mất mối thông hiệp với chính Thiên chúa. Cho nên, để xét mình và chấn chỉnh hạnh phúc, gia đình cũng cần phải nhớ lại lời Đức Cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận rằng: “Tại sao con buồn phiền, âu lo, bất an? Phải chăng vì có điều gì con đã làm không vui lòng Chúa?” (xc Đường Hy Vọng)
3. " Không có gì ngược ích chung khi Y sĩ thấy rằng bệnh nhân vô phương chữa trị, nên ngưng các cố gắng cứu chữa bệnh nhân. (Chỉ dẫn của Bộ Đức Tin ban hành tháng Năm 1980 như sau: "Khi cái chết không thể tránh được đã gần kề, dù có dùng phương cách nào đi nữa; được cho phép lương tâm quyết định từ chối (refuse) các hình thức trị liệu không mấy bảo đảm mà còn phiền hà (only secure a precarious and burdensome) để kéo dài sự sống; tuy nhiên vẫn phải duy trì cách trị liệu thông thường cho bệnh nhân".
ví dụ: hồi con ở VN lúc ấy còn nhỏ nhưng con vẫn nhớ, trong giáo xứ bạn lúc con đi lễ chẳng may Cha xứ đang lúc truyền phép thì lên cơn cao huyết áp, và cha té xuống bất tỉnh, lập tức thầy sáu liền thay cha cầm lấy bánh và tiếp tục đọc "đây chiên thiên Chúa, đây Đấng xóa tội trần gian...." và rồi thầy sáu tiếp tục cho đến khi xong lễ...diễn ra rất trật tự. Một ví dụ khác: có thầy sáu kia đã làm nghi thức chứng hôn cho con trai của bà vợ thứ nhứt đã qua đời của ông ta. người con này lấy vợ ngoại đạo...và sau đó thì lời bàn ra tán vào...con liền nói ngay. Thầy sáu có quyền làm chứng hôn. và nghi thức hôn phối không buộc phải có Thánh Lễ đi kèm. Hơn nữa đây là hôn nhân dị giáo khác đạo...và mọi người làm thinh.
Đáp: Theo Việt nam tự điển của Hội Khai Trí, Tiến Đức thì Á: nghĩa là bậc thứ, bậc hai. Ở đây ta không lấy các nghĩa khác. Trong Công giáo hay dùng danh từ Á Bí tích (Sacramentals: nghĩa là Bí tích bậc 2, không phải là 7 Bí tích, ví dụ: khấn Dòng, làm phép nhà, tầu,ảnh, tràng hạt...) Á thánh (Blessed- người chưa được tuyên phong là thánh, chưa được tôn vinh như thánh). Ngày nay Á thánh còn gọi là Chân phúc (tiếng Bắc), Chân Phước (tiếng Nam)